Ngã rẽ của chàng trai mở "tiệm gớm", làm gốm xấu lạ ở làng nghề Bát Tràng_tlcc bd hom nay
Ngã rẽ từ thất bại kinh doanh
Những ngày cận Tết,ãrẽcủachàngtraimởquottiệmgớmquotlàmgốmxấulạởlàngnghềBátTràtlcc bd hom nay "tiệm gớm" của anh Vũ Tuấn Long (27 tuổi, ở Bát Tràng, Hà Nội) không kịp làm đơn trả khách. Nhiều lúc quá tải, anh phải từ chối hoặc hẹn khách nhận hàng sau vài tháng.
"Gớm" là cách anh Long gọi vui những món đồ gốm có hình thù gớm ghiếc, xấu lạ do chính mình sáng tạo.
"Khác với gốm truyền thống, các sản phẩm của tôi mang hình thù quái dị, không ngờ đắt hàng", chàng trai nói.
Anh Long sinh ra trong gia đình có truyền thống làm gốm lâu đời tại làng nghề Bát Tràng. Bố mẹ anh đều là nghệ nhân, song không bắt buộc con trai phải nối nghiệp gia đình.
Sau khi tốt nghiệp đại học, anh chọn công việc kinh doanh quần áo second-hand (đồ cũ). Đến năm 2023, nền kinh tế đi xuống, các kho xưởng bán trực tiếp hàng hóa cho khách, những người kinh doanh trung gian như anh không trụ nổi.
"Lúc đó, tôi quyết định tìm hướng đi mới, nghĩ đến xưởng gốm của bố mẹ", anh cho hay.
Cùng lúc, gia đình Tuấn Long gặp khó khăn do thiếu sự tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Anh vạch ra kế hoạch giúp bố mẹ duy trì nghề, nhưng không ngờ chính quyết định này đã mở ra cho anh con đường kiếm tiền độc đáo.
Ngoài những lúc theo bố mẹ học làm sản phẩm truyền thống, anh lén lấy đất sét nghịch chơi, nặn những chiếc bát, gạt tàn thuốc lá có hình thù kỳ dị.
Tháng 6/2024, anh khoe những sản phẩm đầu tiên lên trang cá nhân. Những món đồ mắt mũi trợn ngược hay gương mặt gớm ghiếc của anh được rất nhiều người quan tâm. Có người hỏi mua ngay sản phẩm mà anh thậm chí chưa có ý định bán.
Tuấn Long nhận những đơn hàng đầu tiên dù vẫn chưa có ý định nghiêm túc với nghề. Khác với gốm Bát Tràng có sẵn khuôn, sản phẩm của anh đều nặn thủ công, không lo "đụng hàng".
Giải thích lý do các mẫu gốm xấu được nhiều người quan tâm, Long cho rằng sản phẩm vô tình đánh vào sở thích sưu tầm đồ độc lạ của người trẻ. Bởi là hàng thủ công, không theo khuôn mẫu nên cùng một nhân vật vẫn có thể nặn ra các mẫu vật khác nhau.
Theo anh, để tạo ra thành phẩm cần 4 công đoạn: Tạo hình, sấy khô từ 2-3 ngày với mức nhiệt 250 độ C, tô màu và tráng men, cuối cùng là nung trong vài ngày để tạo thành phẩm.
Do gia đình có sẵn xưởng chế tác và lò nung gốm, anh được thỏa sức theo đuổi đam mê, không lo tốn chi phí đầu tư ban đầu cho máy móc, thiết bị.
相关文章
Bạn đọc giúp cháu Trần Quốc Duy hơn 8 triệu đồng
- Chiều 10/10, PV Báo VietNamNet đã trao số tiền 8.400.000đ đến gia đình em Võ Trần Quốc Duy (281/242025-02-05Nhóm học sinh ở Đắk Lắk hỗn chiến sau buổi học cuối cùng
Thông tin từ lãnh đạo Sở GD&ĐT Đắk Lắk hôm nay (13/5) cho biết, vừa yêu cầu ban giám hiệu Trường2025-02-05iSMART tài trợ 37 tỷ đồng cho HS toàn quốc học trực tuyến
Theo đó, mỗi HS đang có tài khoản iTO Basic sẽ nhận được suất học bổng nâng cấp lên tài khoản iTO Ad2025-02-05Đợi chồng thừa kế xong, ngay lập tức đòi ly hôn chia tài sản
-Gia đình tôi có 8 người con. Năm ngoái, bố tôi qua đời không để lại di chúc, tài sản chung của bố m2025-02-055 nghề “hot”... thu nhập “khủng” ở VN
Chăm đẻ, chăm sóc bệnh nhân, sửa giày, giữ xe... đang là những “nghề hot” vìkhông quá vất vả lại có2025-02-05- Bảng xếp hạng Bundesliga 2022-23STTĐộiTrậnTHBHSĐiểm1Bayern Munich31198449652Borussia Dortmund30194722025-02-05
最新评论